Xác định độ lún của nhóm cọc từ độ lún cọc đơn

Phương pháp tính toán dựa theo TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, mục 7.4.3. Tính toán độ lún của nhóm cọc từ độ lún của cọc đơn

Thông số đầu vào

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng tại đáy đài (TTGH II)
Lực dọc Ntc = kN
Momen uốn, xoay quanh trục x, chiều trùng với chiều dương trục y Mxtc = kNm
Momen uốn, xoay quanh trục y, chiều trùng với chiều dương trục x Mytc = kNm
Đặc trưng cọc
Tiết diện cọc
Cạnh cọc vuông (hoặc đường kính ngoài của cọc tròn, ống) d = m
Đường kính trong của cọc (cho cọc ống) dt = m
Chiều dài cọc l = m
Mô đun đàn hồi của vật liệu cọc E = MPa
Đặc trưng đất nền
Môđun biến dạng của đất dọc thân cọc l E1 = MPa
Môđun biến dạng của đất được lấy trong phạm vi bằng 0,5l, từ độ sâu l đến độ sâu 1,5l kể từ mũi cọc E2 = MPa
Hệ số poisson của đất dọc thân cọc l v1 = -
Hệ số poisson của đất được lấy trong phạm vi bằng 0,5l, từ độ sâu l đến độ sâu 1,5l kể từ mũi cọc v1 = -
Hình 1. Quy ước hướng tải trọng và sơ đồ tính lún cọc đơn
Tọa độ tim cọc trong đài
Cọc Tọa độ
X(m) Y(m)
1
2
3
4

Thông số tính toán

Diện tích mặt cắt ngang của bê tông Ab = m2
Modun vật liệu cọc E = MPa
Mondun cắt G1 = MPa
G2 = MPa
Các hệ số kv = -
kv1 = -
X = -
Thông số đặc trưng cho sự gia tăng độ lún do nén thân cọc λ1 = -
Hệ số tương ứng cọc cứng tuyệt đối (EA= ∞) β' = -
Hệ số đối với trường hợp nền đồng nhất có đặc trưng G1 và g1 α' = -
Hệ số β = -
Độ lún của nhóm cọc lấy bằng giá trị trung bình độ lún của các cọc trong nhóm s = mm
Độ lún lớn nhất smax = mm
Độ lún nhỏ nhất smin = mm
Lượt tính: 19922