Tính toán cọc chịu tải đồng thời lực thẳng đứng, lực ngang và momen

Phương pháp được tính toán theo phụ lục A TCVN 10304-2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế.

Thông số đầu vào

Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng lên cọc đơn (TTGH II)
Lực thẳng đứng Ntc = kN
Mômen uốn tại đầu cọc Mtc = kN.m
Lực ngang tại đầu cọc Htc = kN
Hệ số vượt tải γf = -
Tỉ lệ tĩnh tải đối với momen uốn (tỷ số lực giữa tĩnh tải và toàn phần) φLM = -
Tỉ lệ tĩnh tải đối với lực ngang (tỷ số lực giữa tĩnh tải và toàn phần) φLH = -
Điều kiện giới hạn biến dạng
Trị giới hạn của chuyển vị ngang đầu cọc Uu = mm
Trị giới hạn của góc quay đầu cọc Ψu = rad
Đặc trưng móng và vật liệu cọc
Loại đài cọc -
Loại cọc -
Liên kết giữa mũi cọc và đất nền -
Môđun đàn hồi vật liệu cọc E = kPa
Hệ số điều kiện làm việc γc = -
Móng công trình chắn đất
Công trình đặc biệt quan trọng
Móng gồm một hàng cọc chịu lực nén thẳng đứng, lệch tâm
Đặc trưng cọc
Hình dạng tiết diện ngang của cọc -
Đường kính hoặc cạnh cọc d = m
Đường kính trong (dành cho cọc ống) dt = m
Khoảng cách từ mặt đất đến đáy đài (cho cọc đài cao) l0 = m
Chiều dài cọc l = m
Đặc trưng đất nền - TTGH I (tính từ mặt đất cho cọc đài cao và từ đáy đài cho cọc đài thấp)
Hệ số tỷ lệ (xác định theo lk công thức (3)) K = kN/m4
h - chiều cao lớp đất,m;
z - độ sâu lớp đất, m;
cI - lực dính của đất, kN/m2;
φI - góc ma sát trong, 0;
γI - dung trọng của đất, kN/m3;
IL - độ sệt;
e - hệ số rỗng.
Bảng đặc trưng nền
Lớp Tên đất h z γI φI cI

2.0

5.0

7.0

11.0

Lượt tính: 22787