Xác định độ lún móng nông theo phương pháp cộng lớp

Việc tính toán dựa theo TCVN 9362-2012 – Thiết kế nền nhà và cộng trình, phụ lục C (tính toán biến dạng nền) mục C1 – xác định độ lún của móng. Móng nông trên nền tự nhiên.

Thông số đầu vào

Lực tác dụng (TTGH II) và điều kiện giới hạn
Áp lực trung bình tại đáy móng p = kPa
Điều kiện dừng tính lún p0z,i = pdz,i
Chiều dày lớp thứ “i” hi m

Đặc trưng móng
Hình dạng móng
Chiều dài đáy móng (hoặc đường kính móng tròn) l(D) = m
Chiều rộng đáy móng b = m
Chiều sâu chôn móng df = m
Đặc trưng đất nền (TTGH II)
Khối lượng thể tích đất trên đáy móng γII' = kN/m3
Cao trình mặt đất tự nhiên MĐTN = m
Cao trình mực nước ngầm MNN = m
Cao trình đáy móng ĐM = m

Z - cao trình lớp đất tính từ mặt đất tự nhiên, m;

h - chiều dày lớp đất, m;

γ - dung trọng tự nhiên của đất, kN/m3;

E - môđun biến dạng của đất, kN/m2;

γs - dung trọng hạt đất, kN/m3;

e - hệ số rỗng;

γn - khối lượng thể tích của nước, γn = 10 kN/m3;

Thấm - đất được xem là thấm khi đất có hệ số thấm k ≥ 10-5 m/ngày và độ sệt IL ≥ 0.25 (cho đất dính); không thấm khi k < 10-5 m/ngày và IL < 0.25;

pnn×h - áp lực nước, kN/m2;

γ’ - dung trọng đất có xét đến hiện tượng đẩy nổi, kN/m3;

pd,z=γ’×h - ứng suất bản thân đất, kN/m2.

Hình 1. Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng lớp
Đặc trưng đất nền tính từ mặt đất tự nhiên
Lớp Z h γ E γs e Thấm pn γ' pd,z
m m kN/m3 kN/m2 kN/m3 - - kN/m2 kN/m3 kN/m2

0.00

1.00

0.0

16.0

0.0

0.0

16.0

16.0

-1.00

1.00

0.0

17.0

16.0

0.0

17.0

33.0

-2.00

0.90

0.0

16.0

33.0

9.0

4.7

37.2

-2.90

0.70

9.0

4.7

37.2

16.0

4.7

40.5

-3.60

6.40

16.0

4.6

40.5

80.0

4.6

69.9

-10.00

10.50

0.0

17.0

149.9

0.0

17.0

328.4

-20.50

3.50

0.0

22.2

328.4

0.0

22.2

406.1

Lượt tính: 24885