Kiểm tra ứng suất tại mái của lớp đất yếu nằm dưới đáy móng

Phương pháp tính toán dựa theo TCVN 9362-2012 Thiết kế nền nhà và công trình, mục 4.6.9-4.6.11 và 4.6.21.

Để hạn chế biến dạng của nền, móng và kết cấu bên trên trong công tác thiết kế nền móng khi trong tầng chịu nén của nền ở độ sâu z cách đáy móng xuất hiện lớp đất yếu có độ bền nhỏ hơn độ bền của các lớp bên trên thì việc kiểm tra ứng suất tại mái của lớp đất yếu nằm dưới đáy móng là thực sự cần thiết.

THÔNG SỐ ĐẦU VÀO

Tải trọng tác dụng
Tải trọng tác dụng lên móng N II = kN
Đặc trưng đất nền
Góc ma sát trong của lớp đất yếu φ II = độ
Lực dính của đất yếu c II = kN/m2
Khối lượng thể tích của đất trên đáy móng γ' II = kN/m3
Khối lượng thể tích của đất dưới đáy móng nhưng trên lớp đất yếu γ" II = kN/m3
Khối lượng thể tích của đất yếu γ II = kN/m3
Đặc trưng hình học móng
Chiều rộng đáy móng b = m
Chiều dài đáy móng (l ≥ b) l = m
Chiều sâu đặt móng h = m
Khoảng cách từ đáy móng đến mái của lớp đất yếu z = m
Tầng hầm (có/không)
Chiều dày lớp đất ở phía trên đáy móng h1 = m
Chiều dày kết cấu sàn hầm ở phía trên đáy móng h2 = m
Các hệ số điều kiện làm việc
Hệ số điều kiện làm việc của nền đất m1 = -
Hệ số điều kiện làm việc của công trình tương tác với nền m2 = -
Hệ số tin cậy ktc = -
Hình 1. Các trường hợp móng

Hình 1. Các trường hợp móng


Lượt tính: 30326