Xác định sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý đất nền

Phương pháp tính toán dựa theo TCVN 10304:2014 Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế, mục 7.2.2. Sức chịu tải của cọc treo các loại, kể cả cọc ống có lõi đất hạ bằng phương pháp đóng hoặc ép.

Thông số đầu vào

Đặc trưng hình học của cọc
Cọc làm việc -
Tiết diện cọc -
Cạnh cọc vuông D = m
Đường kính trong của cọc nếu là cọc ống dt = m
Chiều dài cọc L = m
Cao trình mặt đất tự nhiên MDTN = m
Cao trình mũi cọc MC = m
Cao trình đầu cọc DC = m
Khoảng cách từ mặt đất tự nhiên đến đầu cọc H = m
Vật liệu cọc
Cấp độ bền bê tông -
Loại thép -
Số lượng thanh thép n = thanh
Đường kính thanh thép d = mm
Diện tích mặt cắt ngang của thép As = m2
Diện tích mặt cắt ngang của bê tông Ap = m2
Cường độ chịu nén của thép Rsc = kPa
Cường độ chịu nén của bê tông Rb = kPa
Cường độ chịu kéo của thép Rs = kPa
Cường độ chịu kéo của bê tông Rbt = kPa
Hệ số điều kiện làm việc của cọc γc = -
Hệ số uốn dọc, đối với cọc đài thấp lấy bằng 1 φ = -
Hệ số chiết giảm điều kiện làm việc của bê tông γcb = -
Hệ số điều kiện làm việc của thép γs = -
Sức chịu tải của cọc theo vật liệu được xác định theo công thức sau: Rvl = kN
Các hệ số điều kiện làm việc khác
Hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi cọc γcq = -
Hệ số điều kiện làm việc, kể đến yếu tố tăng mức độ đồng nhất của nền đất khi sử dụng móng cọc γ0 = -
Hệ số tin cậy về tầm quan trọng của công trình γn = -
Hệ số tin cậy theo đất γk = -

Đặc trưng đất nền

hi - chiều dày lớp đất, m;

γcf - hệ số điều kiện làm việc của đất trên thân cọc;

IL - độ sệt;

e - hệ số rỗng;

Bảng 1. Đặc trưng cơ lý đất nền

Lớp Tên đất hi,m γcf IL e
Lượt tính: 17909